Nhiều người cho rằng, sùi mào gà chỉ xuất hiện ở xung quanh hậu môn và cơ quan sinh dục. Tuy nhiên, họ không biết rằng bệnh cũng có thể xuất hiện ở miệng, lưỡi, cuống họng… Nếu quan hệ tình dục bằng miệng không an toàn. Bệnh sùi mào gà ở lưỡi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy biểu hiện và cách chữa trị bệnh hiệu quả là gì? Trong nội dung dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp vấn đề này.
- Các dạng hình ảnh que thử thai chứng minh điều gì
- Làm thế nào để sẩy thai tự nhiên - Cách sẩy thai nhanh nhất
- Phương pháp phá thai kích thích sinh non là như thế nào?
Biểu hiện của bệnh sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi (hay ở khoang miệng) là căn bệnh do virus HPV gây ra, loại virus này có thể gây ra những tổn thương u nhú ngay trên cơ thể người bệnh. Chúng thường có khả năng lây lan và phát triển nhanh chóng qua con đường tình dục không an toàn hoặc qua miệng vết thương hở.
Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng (kể từ ngày người bệnh có tiếp xúc với mầm bệnh), người bệnh sẽ có những biểu hiện của bệnh sùi mào gà đặc trưng dưới đây:
- Ở lưỡi và miệng sẽ bắt đầu xuất hiện những nốt sùi, nếu những nốt sùi này mọc ngay trên môi thì người bệnh có thể dễ dàng quan sát được. Tuy nhiên, nếu nốt sùi xuất hiện ở cuống họng thì người bệnh sẽ rất khó phát hiện.
- Người bệnh thường xuyên có cảm giác ngứa ngáy ở miệng và lưỡi, đau rát khi ăn uống… Thậm chí là việc uống nước cũng trở nên khó khăn.
- Những nốt sùi thường có màu trắng hoặc hồng, bề mặt ghồ ghề hay lồi lõm tùy theo kích thước của từng nốt sùi. Những nốt sùi xuất hiện ở miệng thường có màu đỏ.
- Khi kiểm tra sẽ thấy những nốt sùi rất giống với hình dáng mào gà hoặc hình của súp lơ. Những nốt sùi này có thể mọc riêng lẽ hoặc kết thành từng mảng lớn. Tùy vào mức độ bệnh phát triển, những nốt sùi này có thể chảy mủ ra khi người bệnh chạm hoặc ấn tay vào.
Bệnh sùi mào gà thường bị nhầm lẫn với những mụn thịt hoặc nhiệt miệng. Vì thế, có rất nhiều người bệnh chủ quan bỏ qua, đến khi bệnh phát triển nặng mới “tá hỏa” đi khám và điều trị.
Xem thêm:
- Phôi thai xuất hiện ở tuần thứ mấy của thai kì?
- Cách chữa sùi mào gà bằng lá trầu không?
- Những cách làm sảy thai tự nhiên an toàn hiệu quả
Cách chữa trị sùi mào gà
Theo các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một, việc điều trị bệnh sùi mào gà ở lưỡi cần chú ý đến rất nhiều yếu tố, đặc biệt là vị trí nốt sùi. Bởi bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến con đường ăn uống, mặt khác ở trong khoang miệng luôn ẩm ướt nên những tổn thương tại đây là rất khó điều trị.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa bệnh sùi mào gà ở lưỡi và môi được áp dụng, điển hình là:
- Điều trị bằng thuốc
Áp dụng cho những trường hợp mắc bệnh sùi mào gà ở miệng và âm đạo. Người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc tiêm tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh phát triển.
- Đốt điện, đốt Laser
Bác sĩ sẽ sử dụng dòng điện cao tần, tia Laser để phá hủy cấu trúc của những u nhú, giúp người bệnh loại bỏ những nốt sùi trên niêm mạc da.
- Phương pháp ALA – PDT
Được biết đến là phương pháp điều trị sùi mào gà ở lưỡi mang đến hiệu quả cao và an toàn được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Phương pháp này mang đến những ưu điểm như thời gian điều trị nhanh chóng, không đau, phục hồi nhanh, không phải nằm viện, không để lại sẹo, an toàn và hạn chế bệnh tái phát.
Nếu các bạn còn bất cứ thắc mắc nào hay muốn được tìm hiểu rõ hơn về vấn đề bệnh sùi mào gà ở lưỡi – Biểu hiện và cách chữa trị hiệu quả,