Bệnh trĩ ngoại là một bệnh lý phổ biến, không ngừng gia tăng hiện nay và ngày càng trở thành cơn ác mộng đối với nhiều người. Hậu quả mà bệnh gây ra không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt mà còn là mầm mống đe dọa sức khỏe của họ. Liệu bị bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây nhé.
- Các dạng hình ảnh que thử thai chứng minh điều gì
- Làm thế nào để sẩy thai tự nhiên - Cách sẩy thai nhanh nhất
- Phương pháp phá thai kích thích sinh non là như thế nào?
Mắc bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?
Trĩ ngoại là dạng trĩ nằm ở phía dưới vùng lược, nằm ở bên ngoài hậu môn mà không thể tác động đẩy vào bên trong hậu môn được. Người bệnh có thể quan sát bằng mắt thường sẽ thấy những búi trĩ ngoài hậu môn, loại trĩ này thường ít chảy máu nhưng dễ bị viêm nhiễm nếu không vệ sinh hậu môn sạch sẽ.
Bệnh hình thành do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn, gấp khúc tạo nên búi trĩ, sa ra bên ngoài không thụt vào trong hậu môn được. Triệu chứng điển hình của bệnh là cảm giác đau đớn, đặc biệt là sau khi đại tiện, hậu môn có cảm giác ngứa ngáy, ẩm ướt, đau rát, lòi búi trĩ và chảy máu, tùy thuộc vào mức độ bệnh và tình trạng sa búi trĩ mà lượng máu chảy ra nhiều hay ít.
Nói về vấn đề bị trĩ ngoại có nguy hiểm không, các bác sĩ chuyên khoa nếu không điều trị kịp thời bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng như:
Ảnh hưởng tâm lý, sinh hoạt: Lâu ngày trĩ ngoại không điều trị sẽ gây đau đớn, khó chịu, dễ bị stress, cáu gắt… Nếu bệnh xuất hiện ở nữ giới ở giai đoạn nặng sẽ gây tình trạng chảy máu dễ bị viêm nhiễm phụ khoa.
Nhiễm trùng máu: Khi búi trĩ sa ra ngoài sẽ gây tắc nghẽn khiến máu không được lưu thông và làm giảm lượng máu cung cấp tới vùng này dẫn hậu môn bị hoại tử, nặng hơn có thể gây nhiễm trùng máu.
Mất máu và thiếu máu: Bệnh nặng sẽ kéo theo tình trạng chảy máu nhiều hơn, chảy thành tia hoặc thành giọt dễ gây mất máu, thiếu máu, sa búi trĩ, viêm nhiễm vùng hậu môn, đầu óc căng thẳng, cơ thể mệt mỏi, suy giảm trí nhớ…
Ung thư trực tràng: Nứt hậu môn, rò hậu môn, ung thư trực tràng là biến chứng nguy hiểm hàng đầu của bệnh trĩ nếu như không được điều trị khỏi trong một thời gian dài. Bệnh trĩ trải qua nhiều cấp độ khác nhau mới có thể dẫn tới bệnh ung thư trực tràng.
Xem thêm:
- Phôi thai xuất hiện ở tuần thứ mấy của thai kì?
- Cách chữa sùi mào gà bằng lá trầu không?
- Những cách làm sảy thai tự nhiên an toàn hiệu quả
Điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp nào?
Để biết cách điều trị bệnh trĩ ngoại là gì sao cho hiệu quả tốt, người bệnh nên đến ngay các cơ sở chuyên khoa thăm khám và tiếp nhận tư vấn từ bác sĩ. Phương pháp điều bệnh trĩ ngoại chủ yếu hiện nay là sử dụng thuốc và phẫu thuật cắt trĩ, sẽ được bác sĩ chỉ định dựa trên kết quả thăm khám tổng quát.
Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc: Giai đoạn đầu có thể dùng thuốc kháng sinh đặc trị, bệnh có thể được kê thêm thuốc tiêu viêm, giảm đau để uống hoặc bôi tại nhà. Tác dụng của thuốc là tiêu diệt vi khuẩn, tăng độ bền thành tĩnh mạch và làm mềm phân, từ đó giúp điều trị bệnh trĩ tốt nhất.
Điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật cắt trĩ: Đối với bệnh ở cấp độ 3,4 phải điều trị bằng phẫu thuật cắt trĩ kết hợp với dùng thuốc. Hiện tại ở Việt Nam đang áp dụng kỹ thuật HCPT giúp cắt trĩ không đau, không gây tổn thương sang các vùng lân cận, loại bỏ búi trĩ an toàn với thời gian phẫu thuật và phục hồi cũng rất nhanh chóng.
Với đội ngũ chuyên gia đầu ngành, cơ sở vật chất tiện nghi, trang thiết bị y tế hiện đại và phương pháp điều trị bệnh trĩ ưu việt đã khám trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân mắc trĩ ngoại. Mọi chi phí điều trị bệnh tại phòng khám cũng được công khai rõ ràng nên tạo dựng được niềm tin, sự an tâm tuyệt đối nơi người bệnh.