Trĩ hỗn hợp ăn gì để góp phần cải thiện tình trạng bệnh và hỗ trợ quá trình điều trị bênh là điều mà rất người đặc biệt quan tâm. Sau đây các chuyên gia sẽ hướng dẫn cho bệnh nhân khi bị trĩ hỗn hợp nên ăn gì để bạn đọc có chế độ ăn uống hợp lý nhất cho người bị trĩ hỗn hợp.
- Phôi thai xuất hiện ở tuần thứ mấy của thai kì?
- Cách chữa sùi mào gà bằng lá trầu không?
- Những cách làm sảy thai tự nhiên an toàn hiệu quả
Trĩ hỗn hợp nên ăn gì để mau khỏi bệnh?
Tương tự như các dạng bệnh trĩ nội và ngoại, người mắc bệnh trĩ hỗn hợp cũng cần đặc biệt chú ý đến khẩu phần ăn hàng ngày trong quá trình điều trị bệnh. Vậy trĩ hỗn hợp nên ăn gì? Theo lời khuyên của các chuyên gia hậu môn trực tràng Thủ Dầu Một, những người bị bệnh trĩ hỗn hợp cần thiết bổ sung các loại thực phẩm dưới đây.
Các loại thức ăn chứa chất xơ
Chất xơ có trong các loại thực phẩm như rau, củ, quả, đậu phụ, ngũ cốc, mồng tơi, rau đay, rau dền, rau lang… có tính nhuận tràng, mát, dễ tiêu hóa có tác dụng kích thích sự co bóp của dạ dày. Ngoài ra, có thể ăn thêm các loại quả như cam, quýt, bưởi hay chế biến thành các loại nước ép vừa bổ sung chất xơ, cung cấp vitamin cho cơ thể giúp nhuận tràng, đại tiện.
Những loại rau nhiều chất sắt
Người bệnh trĩ hỗn hợp sẽ bị mất máu do đại tiện ra máu vì vậy cần phải bổ sung các loại rau giàu sắt như rau cần, mộc nhĩ đen, vừng…. Thực phẩm này sẽ giúp tái tạo máu cho người bệnh, hạn chế khả năng thiếu máu và bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi…
Xem thêm:
- Các dạng hình ảnh que thử thai chứng minh điều gì
- Làm thế nào để sẩy thai tự nhiên - Cách sẩy thai nhanh nhất
- Phương pháp phá thai kích thích sinh non là như thế nào?
Thực phẩm nhuận tràng
Khi bị trĩ hỗn hợp nên ăn gì? Đó là các thực phẩm nhuận tràng trong đó có khoai lang, do lớp vỏ có nhiều vitamin và khoáng chất có lợi giúp bảo vệ dưỡng chất bên trong. Chất xơ của khoai thuộc dạng pectin có tác dụng tiêu hóa tốt, đào thải, cholesterol, chống táo bón, có thể thêm khoai vào các bữa ăn phụ.
Uống đủ nước
Nước rất cần thiết cho cơ thể giúp cung cấp năng lượng cơ thể và tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động của tế bào, cơ quan trong cơ thể. Uống nhiều nước cũng giúp tăng cường hệ tiêu hóa, làm mềm phần, ngừa táo bón, uống ít nước là nguyên nhân gây trĩ thường gặp. Vì vậy, người bệnh trĩ nên uống đủ nước từ 1,5 – 2 lít mỗi ngày.
Những thực phẩm người bị trĩ hỗn hợp cần kiêng ăn?
Bên cạnh việc biết được trĩ hỗn hợp nên ăn gì để góp phần thúc đẩy tốc độ điều trị bệnh trĩ nhanh chóng, hiệu quả thì danh sách các thực phẩm bệnh trĩ kiêng ăn dưới đây bạn cần tránh đi nếu không muốn tình trạng bệnh ngày một xấu đi.
Muối: Loại gia vị này có tính chất háo nước và làm nước tích trĩ quá mức trong cơ thể khiến các thành mạch bị trương phình, từ đó làm các búi trĩ sưng to hơn, bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Thực phẩm cay nóng: Ớt, hạt tiêu, mù tạt cũng như các món ăn chế biến chứa nhiều gia vị này sẽ khiến kích thích các búi trĩ, sưng tấy và dễ bị viêm nhiễm nặng hơn, bệnh trĩ nghiêm trọng hơn vì thế cần người bệnh cần tránh xa nhóm thực phẩm này.
Các chất kích thích: Rượu, bia, đồ uống có cồn, cafein vốn không hề tốt cho sức khỏe nếu sử dụng quá nhiều và liên tục trong thời gian dài và bệnh trĩ cũng không ngoại lệ. Việc sử dụng các chất có hại này chỉ khiến tình trạng trĩ hôn hợp ngày càng xấu đi do đó để phòng ngừa trĩ hỗn hợp cần tránh thói quen này.
Đồ ngọt, thức ăn nhiều dầu mỡ: Hàm lượng đường có trong kẹo, bánh, sữa chính là thủ phầm gây kích ứng và làm trầm trọng thêm các triệu chứng trĩ hỗn hợp. Ngoài ra, các đồ chiên rán nhiều dầu mỡ cũng là tác nhâu khiến các dấu hiệu của trĩ trở nên khó chịu, phiền toái hơn.