Đáng xem

Làm gì khi bị bệnh trĩ đi ngoài ra máu

07/04/2018 1234 đã xem

      Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng, bệnh nhân bị trĩ khi đaị tiện thường ra máu tươi có kéo dài có thể dẫn đến thiếu máu, chóng mặt thậm chí ngất xỉu. Do đó, bài viết dohôm nay sẽ bật mí cho bạn làm gì khi bị bệnh trĩ đi ngoài ra máu? Để bệnh nhân biết cách xử lý khi không may rơi vào trường hợp này.

 

 

Thế nào là bệnh trĩ đi ngoài ra máu?

 

      Bệnh trĩ là tình trạng căng lên quá mức của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) hoặc các tĩnh mạch dưới (trực tràng dưới) hoặc cả 2 dẫn đến hình thành 3 loại trĩ khác nhau là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

 

      Cơ chế hình thành bệnh trĩ đi ngoài ra máu là do cơ vùng hậu môn không còn khả năng co giãn do nhiều nguyên nhân khác nhau như táo bón lâu ngày, ngồi nhiều, đứng lâu, làm việc nặng nhọc, phụ nữ mang thai và sau sinh… gây áp lực lớn lên các tĩnh mạch hậu môn, làm chúng phồng lên, sưng đau và tạo thành các búi trĩ.

 

     Các chuyên gia cho biết khi phát hiện hiện những dấu hiệu dưới đây thì rất có khả năng bạn đang mắc trĩ và cần thăm khám, can thiệp điều trị bệnh trĩ kịp thời.

 

Bệnh trĩ đi ngoài ra máu với nhiều dẫn đến thiếu máu, mất máu và cơ thể suy nhược
Bệnh trĩ đi ngoài ra máu với nhiều dẫn đến thiếu máu, mất máu và ngất xỉu

 

     Đại tiện máu đỏ tươi: Đây là triệu chứng đầu tiên của trĩ và thường gặp nhất, ban đầu máu chảy một ít khi đi ngoài có thể dính trên phân hay giấy vệ sinh. Sau này, lượng máu ngày một nhiều thành giọt hay tia, thậm chí đi cầu, di chuyển nhiều thì máu lại chảy, đôi khi máu đông cục trong lòng trực tràng khi đi ngoài sẽ ra nhiều máu cục.

 

     Sa búi trĩ: Các búi trĩ trong lòng trực tràng phát triển với kích thước to dần lên và đến một lúc sẽ sa ra ngoài. Người bệnh có thể phát hiện khi đại tiện tuy nhiên chúng tự động thụt vào, về sau búi trĩ không thể co lên ống hậu môn mà phải dùng tay đẩy lên, nặng hơn chúng nằm thường trực bên ngoài làm cách nào cũng không thể đẩy lên được.

 

     Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể không đau nhưng lại gây cảm giác cồm cộm, vướng víu nhưng sẽ gây đau đớn nếu như bị tắc mạch, nghẹt, nứt hậu môn hay có ổ apxe. Khi bị sa trĩ nặng, niêm mạc ống hậu môn thường tiết nhiều dịch nhầy, có khả năng gây viêm da làm bệnh nhân ngứa ngáy, viêm hậu môn và xung quanh đó.

 

Xem thêm:

  

Bệnh nhân nên làm gì khi bị bệnh trĩ đi ngoài ra máu?

 

      Các bác sĩ phòng khám trĩ Bình Dương cho biết bệnh nhân có thể chủ động phòng tránh các yếu tố phát sinh và làm bệnh trĩ đi ngoài ra máu ngày một nặng hơn bằn những cách sau đây:

 

Tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống đủ nước, hạn chế ăn đồ cay nóng, sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…để tránh táo bón và suy mạch.

 

Tích cực vận động cơ thể với những bài thể dục nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, một số các bài tập hỗ trợ điều trị bệnh trĩ… không nên đứng nhiều, ngồi lâu hay bê vác vật nặng.

 

Làm gì khi bị bệnh trĩ đi ngoài ra máu đó là thăm khám càng sớm càng tốt
Làm gì khi bị bệnh trĩ đi ngoài ra máu đó là thăm khám càng sớm càng tốt

 

Hình thành thói quen đi đại tiện đều đặt mỗi ngày, không được nhịn đi ngoài khi mót, vì điều đó sẽ làm phân cứng hơn khiến tình trạng táo bón nặng hơn.

 

Sau khi đi vệ sinh nên rửa bằng nước ấm thay vì dùng giấy lau, giấy có thể làm búi trĩ bị tổn thương và gây nhiễm trùng, nếu thấy chảy máu có thể cầm máu bằng cách chườm đá lạnh, ngâm hậu môn trong nước ấm.

 

Đối với những bệnh nhân có hiện tượng đi ngoài ra máu nên trực tiếp gặp bác sĩ để kiểm tra, tránh để mất máu quá lâu gây suy nhược cơ thể và khiến bệnh trĩ phát triển.

 

   Dakhoabinhduong.com

Bài viết liên quan