Trĩ hỗn hợp là một dạng kết hợp của cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại. Bệnh gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống trong vấn đề sinh hoạt, đời sống vợ chồng và ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, khiến người bệnh luôn cảm thấy tự ti và xấu hổ. Nếu để bệnh kéo dài hay không điều trị hết hẳn còn có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy thực chất bệnh trĩ hỗn hợp là gì và cách điều trị ra sao?
- Phôi thai xuất hiện ở tuần thứ mấy của thai kì?
- Cách chữa sùi mào gà bằng lá trầu không?
- Những cách làm sảy thai tự nhiên an toàn hiệu quả
Trĩ hỗn hợp là gì và cách điều trị?
Trĩ hỗn hợp là một dạng bệnh của trĩ, là sự kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại. Người bệnh bị cả hai loại trĩ cùng một lúc sẽ thấy có hai loại búi trĩ xuất hiện bên trong ống hậu môn và ngoài rìa hậu môn.
Khi búi trĩ trong ống hậu môn (còn được gọi là trĩ nội) sa nặng sẽ kết hợp với búi trĩ ngoài rìa hậu môn (còn gọi là trĩ ngoại) tạo nên một khối trĩ lớn và dài từ trong ra ngoài hậu môn, đám trĩ này chính là trĩ hỗn hợp. Bởi sự xuất hiện cùng lúc của cả hai dạng trĩ mà đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm và có sự tác động rất lớn.
Xem thêm:
- Các dạng hình ảnh que thử thai chứng minh điều gì
- Làm thế nào để sẩy thai tự nhiên - Cách sẩy thai nhanh nhất
- Phương pháp phá thai kích thích sinh non là như thế nào?
Do nguồn gốc hình thành mà dạng trĩ này sẽ có những triệu chứng chung của cả trĩ nội và ngoại như:
Vùng da xung quanh hậu môn luôn có cảm giác đau đớn, ngứa rát và ẩm ướt.
Đi đại tiện ra máu và đau rát, máu lẫn trong phân hoặc bám vào giấy vệ sinh. Khi bệnh nặng hơn máu sẽ chảy thành từng giọt hoặc thành tia, có trường hợp chảy rất nhiều máu.
Hậu môn bị vướng víu và cảm giác vật gì đó chặn bên trong và ngoài hậu môn.
Búi trĩ được hình thành trong và ngoài hậu môn.
Theo các chuyên gia, bệnh này rất phức tạp và khó điều trị, do đó mà bệnh nhân không nên tự ý mua các dạng thuốc uống thông thường về điều trị tại nhà, như thế sẽ khiến cho bệnh trầm trọng thêm và ảnh hưởng đến sức khỏe hơn.
Tốt hơn hết, người bệnh nên điều trị trĩ theo hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. Thông thường, bệnh sẽ được chữa trị bằng cách uống thuốc kháng sinh giúp tiêu trĩ, sẽ tùy vào mức độ nặng nhẹ cũng như tình trạng sức khỏe của người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc uống giúp kháng sinh, kháng viêm và co búi trĩ như Tây y, Đông y hay nam dược.
Với những trường hợp nghiêm trọng hơn, bệnh ở mức độ nặng thì người bệnh buộc phải sử dụng các phương pháp chữa trị ngoại khoa như thủ thuật chính xơ, thắt búi trĩ bằng vòng cao su, phương pháp kẹp trĩ hay cắt trĩ bằng kỹ thuật PPH và HCPT,… Trong đó, PPH và HCPT là phương pháp hiệu quả và hiện đại nhất hiện nay, được đánh giá cao về chất lượng điều trị mọi mức độ nặng nhẹ của các dạng bệnh trĩ, bao gồm cả căn bệnh này.