Một số người có thể mắc tiểu đường trong vài tháng thậm chí vài năm mà không nhận ra bất kì dấu hiệu nào. Bạn đừng nên dựa vào cảm giác chủ quan mà hãy dựa vào các xét nghiệm chỉ số đường huyết của bạn trong các kỳ khám sức khỏe định kỳ.
- Nên ăn gì để kinh nguyệt đều đặn trở lại bình thường?
- Ăn trứng gà nhiều mỗi ngày có tốt không?
- Bác sĩ chuyên khoa 2 là gì và được đào tạo ra sao ?
- Đường Splenda là gì? Có nên sử dụng thường xuyên chất sucralose hay không?
Tuy nhiên, các bạn việc biết rõ một số dấu hiệu nghi ngờ của bệnh tiểu đường là cần thiết để bạn biết được khi nào mình cần hỗ trợ từ bác sĩ để chẩn đoán căn bệnh tiểu đường càng sớm càng tốt. Sau đây chúng tôi xin đưa ra số Dau hieu bị tieu duong dễ nhận biết nhất khi bạn mắc bệnh tiểu đường để bạn tham khảo nhanh và đưa ra quyết định gặp bác sĩ khi cần thiết. Mời các bạn theo dõi bài viết sau đây:
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiện nay bệnh tiểu đường: Có 3 loại tiểu đường: loại 1, loại 2 và tiểu đường trong thai kỳ.
- Bệnh tiểu đường loại 1 ít gặp hơn – chỉ 5% người mắc bệnh tiểu đường loại này. Đó là khi insulin tạm ngừng sinh sản hoàn toàn dẫn đến cơ thể không thể kiểm soát được nồng độ đường trong máu.
- Đa số bệnh nhân điều mắc tiểu đường thuộc loại 2 – Tức là khi cơ thể gặp trực trặc insulin dẫn tới nồng độ đường trong máu mất ổn định.
- Bệnh tiểu đường trong thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai và thường sẽ hết sau khi sinh con. Tuy nhiên, phụ nữ mắc bệnh trong thời kỳ mang thai này có thể di chuyền sang con và có thể gia tăng khả năng chuyển biến tiểu đường loại 2 ở phụ nữ về sau.
Cả 3 loại tiểu đường này đều có thể dễ dàng phát hiện khi làm xét nghiệm máu kiểm tra qua các chỉ số huyết đường. Quá trình xét nghiệm sẽ kiểm tra liệu nồng độ glucose trong máu có quá cao hay không.
Trên thực tế là rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường mà không hề hay biết các dấu hiệu hay triệu chứng như thế nào? Vì các dấu hiệu không rõ ràng.
Những dau hieu bi tieu duong thường xuyên mắc phải.
1. Thường xuyên khát nước
Bệnh nhân thường xuyên tiểu nhiều lần là một trong những dấu hiệu đâu tiền của bệnh đái tháo đường cũng là nguyên nhân khiến cơ thể bạn mất nước. Tùy nhiên, một số bệnh nhân không biết họ đang mắc bệnh tiểu đường có sở thích chọn các loại nước ngọt, soda hoặc nước trái cây để giải khát, chính vì những điều này sẽ khiến lượng đường huyết trong máu bạn tăng đột ngột và làm tình trạng ngày càng tồi tệ hơn. Theo các chuyên gia
Nếu bạn thường xuyên có dấu hiệu khát nước nhiều trong khi cơ thể không đổ mồ hôi từ tập luyện hoặc do thời tiết nóng. Đó có thể là một dấu hiệu bệnh đái tháo đường.
2. Hơi thở có mùi hôi khó chịu.
Đây chính là nguyên nhân của chứng mất nước với các bệnh nhân mắc tiểu đường: "Bạn sẽ cảm thấy mất nước dẫn đến khô môi, miệng, một trong những nguyên nhân phổ biến gây hôi miệng", Các chuyên gia chia sẽ
Khi đường trong máu của bạn tăng cao do tiểu đường không thể kiểm soát, khi đó cơ thể của bạn không được sử dụng glucose để cung cấp năng lượng từ thức ăn, chính điều này cơ thể đốt cháy chất béo tạo ra các chất được keytones. Theo chuyên gia cho biết thêm: " chất keytones tạo ra mùi có vị ngọt và vị trái cây gây khó chịu trong miệng bạn".
3. Mắt mờ
Khi hàm lượng đường trong máu cao sẽ dẫn đến sự thay đổi các chất lỏng trong cơ thể, bao gồm cả thị giác của bạn. Chất lỏng của cơ thể hòa với đường, vì thế nó đi thẳng vào thủy tinh thể của mắt từ đó khiến thị giác của bạn thường xuyên xuất hiện “ghèn” và làm mờ mắt.
Theo thời gian, những diễn biến này kéo dài có thể dẫn đến cận thị. Một số bệnh nhân bị tiểu đường không kịp thời được chẩn đoán trước hoặc thăm khám bác sĩ mắt và nhận thuốc đặc trị theo toa. Tuy nhiên, việc điều chỉnh hàm lượng đường huyết có thể làm giảm nguy cơ mắt mờ sẽ dần biến mất".
4. Ngứa ngáy hoặc tê buốt tay chân
Người bệnh sau vài năm, có thể xuất hiện những dấu hiệu ảnh hưởng đến các dây thần kinh, mạch máu làm giảm cảm giác các chi, khiến bệnh nhân có cảm giác như đau như kim châm hoặc tê bì tay chân.
Xem thêm:
- Nguyên lý xét nghiệm hba1c trong theo dõi bệnh tiểu đường
- Uống đường glucose có tác dụng gì đối với cơ thể?
- Chỉ số kháng thể viêm gan B là gì? Bao nhiêu kháng thể là đủ?
- Viêm gan C - Xét nghiệm Anti HCV là gì?
- Hbsag - Anti hbs định lượng là gì?
5. Chậm hồi phục vết thương
Khi bệnh nhân giảm sự nhạy cảm thần kinh cũng khiến bạn dễ bị thương hơn. Các vết thương bị cắt hoặc xước sẽ khó phục hồi hơn. Chính điều đó có nghĩa cơ thể dễ bị nhiễm bệnh hơn".
Một khi bạn bị thương, bệnh tiểu đường không kiểm soát được sẽ khiến cơ thể bạn khó lành những vết thương hơn. Đường trong máu cao là môi trường tốt để cho vi khuẩn sinh sôi. Vì bệnh tiểu đường thường đi cùng với huyết áp cao và cholesterol cao khiến các cholesterol dư thừa tích tụ tạo mảng bám lên các thành mạch máu làm tắc nghẽn mạch máu, làm giảm lượng máu cung cấp để chữa lành vết thương.
Bệnh tiểu đường cũng có thể làm suy yếu các hệ thống hệ miễn dịch được gọi là lá chắn nhiễm trùng của cơ thể. Khi lượng đường trong máu cao sẽ trì hoãn cơ chế tự hồi phục.
6. Sụt cân ngay cả khi bạn ăn nhiều hơn
Ngay khi bạn nạp nhiều năng lương nhưng vẫn giảm cân không rõ nguyên nhân xuất phát yếu tố nào. Insulin giúp cơ thể vận chuyển năng lượng đến các cơ quan trong cơ thể.
Vậy có nghĩa khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, bạn sẽ không vận chuyển đầy đủ năng lượng vào cơ quan tế bào dù cho tất cả lượng đường đều chảy qua cơ thể của bạn. Tình trạng này sẽ khiến cơ thể bạn luôn cảm thấy đói
7. Cảm thấy rất mệt mỏi
Carbohydrates là hợp chất được cơ thể chúng ta phân hủy thành glucose, là nguồn năng lượng chính của cơ thể nhưng nguồn năng lượng này không được hấp thụ khi bạn mắc phải bệnh tiểu đường. Tình trạng thiếu hụt nước sẽ hạ gục cơ thể bạn.
Khi cơ thế mệt mỏi, kiệt sức sẽ có rất nhiều lý do như từ chế độ ăn uống, mức độ căng thẳng, thiếu ngủ. Nhưng nếu tình trạng mệt mỏi, kiệt sức xuất hiện một cách bất thường và đột ngột thì bạn cần đến các cơ sơ trung tâm khám ngay và sự trợ giúp của bác sĩ.
Vì vậy, khi bạn có các dấu hiệu bất thường trên các bạn cần thăm khám càng sớm càng tốt. Lưu ý, khi kiểm soát tiểu đường bạn nên lựa chọn các địa chỉ thăm khám uy tín để nhanh chóng, kết quả chuẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị hợp lý.